K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

1 .    \(\sqrt{2+1}\)\(\sqrt{3}\)

   ta có : \(2\)\(3\)\(\Rightarrow\)\(\sqrt{2}\)<\(\sqrt{3}\)\(\Rightarrow\)\(2\)\(\sqrt{3}\)

14 tháng 6 2017

\(\sqrt{3-1}\)\(\sqrt{2}\)

ta có : \(1\)\(2\)\(\Rightarrow\)\(\sqrt{1}\)\(\sqrt{2}\)\(\Rightarrow\)\(1\)\(\sqrt{3}-1\)

Câu 1:   Kết quả so sánh 3 và căn 8là:   A. 3 > \(\sqrt{8}\)        B. 3 < \(\sqrt{8}\)       C. 3 ≤ \(\sqrt{8}\)          D. \(\sqrt{3}\)< \(\sqrt{8}\)Câu 2. \(\sqrt{3x-2}\)  xác định khi và chỉ khi:A.    x ≥ 0             B. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\)              C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\)                D. x < \(\dfrac{2}{3}\)Câu 3. \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)  bằng: A.  \(3-2\sqrt{2}\)      B.  \(1-\sqrt{2}\)           C.  \(\sqrt{2}-1\)           D. \(2\sqrt{2}+3\)Câu 4. Kết...
Đọc tiếp

Câu 1:   Kết quả so sánh 3 và căn 8là:

  A. 3 > \(\sqrt{8}\)        B. 3 < \(\sqrt{8}\)       C. 3 ≤ \(\sqrt{8}\)          D. \(\sqrt{3}\)\(\sqrt{8}\)

Câu 2. \(\sqrt{3x-2}\)  xác định khi và chỉ khi:

A.    x ≥ 0             B. x ≥ \(\dfrac{2}{3}\)              C. x ≥ \(\dfrac{3}{2}\)                D. \(\dfrac{2}{3}\)

Câu 3. \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}\)  bằng:

 A.  \(3-2\sqrt{2}\)      B.  \(1-\sqrt{2}\)           C.  \(\sqrt{2}-1\)           D. \(2\sqrt{2}+3\)

Câu 4. Kết quả của phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức \(\sqrt{a^2b}\) (với a≥ 0; b ≥ 0) là:

            A.   \(-b\sqrt{a}\)         B.    \(b\sqrt{a}\)     C  .\(a\sqrt{b}\)            D.  \(-a\sqrt{b}\)

Câu 5. Khử mẫu của biểu thức \(\sqrt{\dfrac{2a}{b}}\)  (với a b cùng dấu) ta được:

   A.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{a}\)         B.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{b}\)        C.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{-b}\)                D.  \(\dfrac{\sqrt{2ab}}{\left|b\right|}\)

Câu 6: Hàm số y =  \(\sqrt{5-m}.x+\dfrac{2}{3}\)là hàm số bậc nhất khi:

          A. m ≠ 5            B. m > 5             C. m < 5           D. m  = 5

Câu 7: Cho 3 đường thẳng (d1) : y = - 2x +1, (d2): y = x + 2, (d3) : y = 1 – 2x. Đường thẳng tạo với trục Ox góc nhọn là:

     A. (d1)          B. (d2)           C. (d3)             D. (d1) và (d3)

Câu 8:   Hai đường thẳng y = -3x +4  và y = (m+1)x +m  song song với nhau khi m bằng:

          A. 4                      B. -2                     C. -3                     D. -4

Câu 9. Hàm số bậc nhất nào sau đây nghịch biến?

   A. y =   \(7+\left(\sqrt{2}-3\right)x\)       B. y = \(4-\left(1-\sqrt{3}\right)x\)           C. y = \(-5-\left(1-\sqrt{2}\right)x\)            D. y = 4+ x

Câu 10. Cặp đường thẳng nào sau đây có vị trí trùng nhau?

     A. y=x +2 và  y= -x+2                   B. y= -3-2x và  y= -2x-3                

C. y= 2x -1 và  y= 2+3x                     D. y=1 – 2x và  y= -2x+3

Câu 11: Đường thẳng có phương trình x + y = 1 cắt đồ thị nào sau đây?

A.y+ x = -1           B. 2x + y = 1        C. 2y = 2 – 2x      D. 3y = -3x +1

Câu 12:  Cặp số (x; y) nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x – y = 1?

A.(1; -1)             B. ( -1; 1)                  C. (3;2)                D. (2; 3)

 

1

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: C

16 tháng 8 2023

a) Ta có:

\(2=1+1=1+\sqrt{1}\)

Mà: \(1< 2\Rightarrow\sqrt{1}< \sqrt{2}\)

\(\Rightarrow1+\sqrt{1}< \sqrt{2}+1\)

\(\Rightarrow2< \sqrt{2}+1\)

b) Ta có:

\(1=2-1=\sqrt{4}-1\)

Mà: \(4>3\Rightarrow\sqrt{4}>\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{4}-1>\sqrt{3}-1\)

\(\Rightarrow1>\sqrt{3}-1\)

c) Ta có:

\(10=2\cdot5=2\sqrt{25}\)

Mà: \(25< 31\Rightarrow\sqrt{25}< \sqrt{31}\)

\(\Rightarrow2\sqrt{25}< 2\sqrt{31}\)

\(\Rightarrow10< 2\sqrt{31}\)

d) Ta có:

\(-12=-3\cdot4=-3\sqrt{16}\)

Mà: \(16>11\Rightarrow\sqrt{16}>\sqrt{11}\)

\(\Rightarrow-3\sqrt{16}< -3\sqrt{11}\)

\(\Rightarrow-12< -3\sqrt{11}\)

12 tháng 7 2021

a) Ta có: \(2=\sqrt{4}\)

Vì \(4>3\Rightarrow\sqrt{4}>\sqrt{3}\Rightarrow2>\sqrt{3}\Rightarrow1>\sqrt{3}-1\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{31}=\sqrt{4.31}=\sqrt{124}\\10=\sqrt{100}\end{matrix}\right.\)

Vì \(124>100\Rightarrow\sqrt{124}>\sqrt{100}\Rightarrow2\sqrt{31}>10\)

c) Vì \(15< 16\Rightarrow\sqrt{15}< \sqrt{16}\Rightarrow\sqrt{15}-1< \sqrt{16}-1\)

\(\Rightarrow\sqrt{15}-1< 4-1\Rightarrow\sqrt{15}-1< 3\)

Lại có: \(10>9\Rightarrow\sqrt{10}>\sqrt{9}\Rightarrow\sqrt{10}>3\)

\(\Rightarrow\sqrt{10}>\sqrt{15}-1\)

12 tháng 7 2021

bạn ơi câu c) 16 lấy đâu ra ạ

 

12 tháng 7 2021

a) 1,2+3.1,3=5,1

b) 0,2+2.0,5=1,2

 

12 tháng 7 2021

a) \(2\sqrt{31}=\sqrt{4.31}=\sqrt{124}>\sqrt{100}=10\\\Rightarrow2\sqrt{31}>10\)

 

17 tháng 2 2020

a) Ta có : \(x=\sqrt{40+2}=\sqrt{42}< \sqrt{49}=7\)                    (1)

\(y=\sqrt{40}+\sqrt{2}>\sqrt{36}+\sqrt{1}=6+1=7\)             (2)

Từ (1) và (2) => x = y

b) Ta có : \(x=\sqrt{625}-\frac{1}{\sqrt{5}}=25-\frac{1}{\sqrt{5}}\)        (1)

\(y=\sqrt{576}-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=24-\frac{1}{\sqrt{6}}+1=25-\frac{1}{\sqrt{6}}\) (2)

Vì \(\sqrt{5}< \sqrt{6}\)nên \(\frac{1}{\sqrt{5}}>\frac{1}{\sqrt{6}}\)(3)

(1),(2),(3) => \(x>y\)

17 tháng 2 2020

Mà Mun Già ơi, chỗ mà câu a đó, KL hình như sai rồi, từ (1) và (2) suy ra x<y chứ sao = nhau đc

1 tháng 9 2016

bạn bấm mấy tính là đc chứ j

**** nha bn

**** nha

1 tháng 9 2016

A = căn bậc hai của 225 - 1/căn bậc hai của 5 - 1 

Tức là : 

\(\sqrt{244}\)và \(\sqrt{4}\)

tất nhiên ........

B = căn bậc hai của 196 - 1/căn bậc hai của 6 

Tất nhiên ......

2) Tìm GTNN của A = 2 + căn bậc hai của x 

\(A=2+\sqrt{x}\)

\(\sqrt{x+2}\)

3) Tìm GTNN của B = 5 - 2 . căn bậc hai của x - 1 

\(B=5-2.\sqrt{x-1}\)

\(4-2\sqrt{x}\)

Bài 1: 

Để M có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-4\le x\le2\)

Số giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện là:

\(\left(2+4\right)+1=7\)